ASML, công ty chuyên cung ứng thiết bị sản xuất chip, cho biết nhu cầu chip đến từ nhiều nơi. Họ đã đánh giá quá thấp độ rộng của nhu cầu.
Ngay cả các nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn như Lam Research của Mỹ cũng vật lộn để có đủ linh kiện đáp ứng các đơn hàng, khiến cho việc gia tăng công suất trong ngắn hạn của các xưởng đúc chip gặp khó khăn hơn nữa.
CEO Tim Archer của ông Lam Research chia sẻ, về mặt cầu, môi trường chung rất mạnh, song những trì hoãn liên quan đến cung ứng có khả năng hạn chế mức độ đầu tư cho thiết bị chế tạo wafer năm nay. Wafer là miếng silicon mỏng cắt ra từ thanh silicon, là vật liệu nền để sản xuất vi mạch tích hợp.
Các nhà sản xuất xe hơi vẫn chưa vượt qua được “cơn khát” bán dẫn trong hơn 1 năm qua. Tuần này, Tesla thông báo sản xuất tiếp tục bị ảnh hưởng vì thiếu chip và giá linh kiện quan trọng tăng mạnh, trong khi Volkswagen cảnh báo hiệu ứng tiêu cực từ khủng hoảng chip. Đầu tuần này, Toyota hạ mức dự báo sản lượng năm 2022 thêm 100.000 đơn vị do nguồn cung bán dẫn kém hiệu quả.
Tạm dừng sản xuất và thiếu hụt linh kiện do cuộc chiến Nga – Ukraine làm cho những thách thức chuỗi cung ứng thêm căng thẳng, ngăn cản đà phục hồi của ngành công nghiệp ô tô châu Âu. Doanh số xe con tại 5 thị trường lớn nhất châu Âu thấp hơn 40% so với mức năm 2019, cho thấy khủng hoảng bán dẫn chưa được giải quyết.
Bất chấp nhu cầu điện tử tiêu dùng suy yếu, các nhà sản xuất sản phẩm và thiết bị sử dụng silicon vẫn chưa thể yên tâm. TSMC, công ty gia công chip lớn nhất thế giới, nhấn mạnh công suất năm 2022 vẫn hạn hẹp. Theo ông Wennink, một nhà sản xuất chip lớn của Trung Quốc đã được đặt hàng hết cho cả năm 2023.
CEO TSMC C.C.Wei nhắc đến các thách thức mà các nhà cung ứng của mình đang gặp phải trong cuộc họp báo cáo kinh doanh tuần trước. Căng thẳng về lao động và bán dẫn dẫn đến thời gian giao máy móc chậm hơn. Thời gian chờ tăng nhẹ trong tháng 3, đạt mức cao kỷ lục 26,6 tuần sau khi Trung Quốc tiến hành phong tỏa Covid-19 và một trận động đất tại Nhật Bản tác động đến nguồn cung, theo nghiên cứu của hãng tài chính Susquehanna.
Du Lam (Theo Bloomberg)
Các hãng sản xuất chipset IoT di động của Trung Quốc đã vượt qua những tên tuổi lớn như Intel, MediaTek và cạnh tranh mạnh với Qualcomm.
" alt=""/>‘Khát’ chip, một ông lớn lùng mua máy giặt tìm siliconChị Thủy kể, sau khi quen biết được 4 năm, anh chị về chung một nhà. Hàng ngày anh Hải đi lái xe thuê, chị buôn củi khô ven đường quốc lộ. Thời điểm bụng bầu vượt mặt, chị vẫn chuyển từng bó củi lớn chất lên xe hàng.
“Tháng 7/1994, tôi sinh cháu Nguyễn Văn Thành. Con được 8 tháng thì gửi nhà trẻ, tôi tranh thủ bán xôi buổi sáng. Sau đó, tôi may mắn được nhận vào làm tại một trường mầm non ở xã", chị Thuỷ nhớ lại.
Với công việc phụ bếp tại trường, sau 1 năm, chị được cho đi học lớp sơ cấp mầm non. Kết thúc khoá học, chị trở về trường giảng dạy. Những tưởng tương lai phía trước sẽ rộng mở hơn với đôi vợ chồng trẻ, chẳng ngờ bất hạnh lại ập đến, đẩy họ vào cảnh khốn cùng.
Chồng phát hiện mắc bệnh, chị xin nghỉ việc, đưa con ra Hà Nội, thuê phòng trọ gần Bệnh viện Thanh Nhàn, tiện túc trực chăm chồng. 15 năm sống giữa thủ đô, 7 lần chuyển trọ, vậy nhưng căn phòng lớn nhất mà họ từng ở chỉ vỏn vẹn chưa tới 15m2. Ngần ấy năm chẳng có lấy chiếc giường, cả gia đình trải manh chiếu cói trên nền đá lát để tiết kiệm diện tích.
Để có thêm chút tiền lo cho chồng, chị Thuỷ làm đủ nghề, từ may vá, ngày ngày đạp xe gần 10km tới tiệm, đến phụ rửa bát ở nhà ăn bệnh viện.
Công việc chị gắn bó lâu nhất là bán hương, hoa quả tại nhà tang lễ gần bệnh viện. Mỗi ngày, chị thức dậy từ 3, 4 giờ sáng nhập hoa quả rồi trở lại phòng trọ chuẩn bị bữa sáng cho chồng con. Xong xuôi, chị lại ngồi xoa bóp chân tay để anh đỡ đau nhức rồi mới đi bán hàng.
Do chi phí sinh hoạt ở thủ đô đắt đỏ, thu nhập chẳng đủ để cầm cự nên năm 2015, gia đình chị Thuỷ lại quay về quê, thuê trọ gần Bệnh viện Đa khoa 115 Nghệ An.
Đầu năm 2020, chân anh Hải liệt hoàn toàn, được chuyển lên Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Bắc Nghệ An điều trị cho tới nay. Chị bảo: “25 năm ròng rã khắp Bắc – Nam chạy chữa cho chồng, cảm ơn sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của các y bác sĩ. Mình rất mong có phép màu nào đó đến với chồng".
Nhận được ủng hộ từ bạn đọc Báo VietNamNet, chị Thủy chia sẻ: “Gia đình xin gửi lời cảm ơn đến quý bạn đọc và báo VietNamNet rất nhiều. Một số người bạn, anh em khác đã ủng hộ và giúp đỡ gia đình khoảng 30 triệu đồng. Số tiền này tôi sẽ dùng để trang trải thuốc men, mua bình ô xy cho chồng thở mỗi ngày”.
" alt=""/>Bạn đọc ủng hộ vợ chồng 25 năm cùng nhau đi chữa bệnh hiểm nghèo